
Khi muốn nộp hồ sơ đi du học anh ạn cần phải làm nhiều thủ tục, chuẩn bị đầy đủ mọi thứ bao gồm cả chứng minh tài chính. 1. Chọn ngành học thích hợp Trước khi bạn quyết định đi du học cần phải chọn ngành học thích hợp với bản thân nhất. Để […]
Khi muốn nộp hồ sơ đi du học anh ạn cần phải làm nhiều thủ tục, chuẩn bị đầy đủ mọi thứ bao gồm cả chứng minh tài chính.
1. Chọn ngành học thích hợp
Trước khi bạn quyết định đi du học cần phải chọn ngành học thích hợp với bản thân nhất. Để làm được điều này trước đó bạn cần tham khảo bảng xếp hạng các trường đại học trên những trang tạp chí đáng tin cậy để có thể biết được tiêu chuẩn đầu vào cũng như chất lượng của các trường đại học mà bạn đang muốn hướng đến.
Khi muốn chọn ngành thích hợp bạn có thể chọn một ngành của nhiều trường hoặc nộp hồ sơ cho nhiều ngành khác nhau, nhưng lưu ý là những ngành mà bạn chọn phải có mối liên quan với nhau đấy nhé. ads: tìm hiểu cách làm chanh đào ngâm mật ong cũng như công dụng của cà phê nguyên chất, mật ong tây nguyên tới sức khoẻ con người.
2. Tìm hiểu thông tin
Nếu muốn tìm hiểu thông tin cụ thể khi du học bạn nên tham gia những buổi giới thiệu về trường học để nắm bắt rõ hơn những thông tin và quy định về ngôi trường mà bạn muốn theo học, những buổi họp mặt như vậy thường được chính các trường tổ chức hoặc do cộng đồng sinh viên Việt đang theo học tai trường tổ chức ra.
Tuy nhiên khi lựa chọn bạn cũng cần chú ý có một vài trường có những yêu cầu đặc biệt như tổ chức kỳ thi hoặc phỏng vấn đấy nhé. ads: tuyển sinh cao đẳng dược hà nội, cao đẳng dược phú thọ và cao đẳng y tế hà nội năm 2016
3. Tạo điểm nhấn đặc biệt
Trong hồ sơ của bạn cần tạo một điểm nhấn đặc biệt để có thể dễ dàng phân biệt với người khác, nếu có đợt phỏng vấn cũng cần chuẩn bị kỹ càng và đưa ra những lưu ý, quan điểm của mình trong quá trình phỏng vấn.
Ngoài ra khi nộp hồ sơ du học bạn cũng cần chuẩn bị bộ hồ sơ riêng cho trường mà bạn muốn theo học, chọn địa điểm và vị trí rõ ràng trước khi quyết định bao gồm vị trí của ngôi trường đó trong bảng xếp hạng, vị trí địa lý, cơ sở vật chất, điều kiện đầu vào, tỷ lệ sinh viên quốc tế, khả năng xin học bổng, môi trường sinh hoạt…
Cần chuẩn bị kỹ personal statement cho phần general interview (phỏng vấn chung). Để chuẩn bị cho phần specific interview (phỏng vấn chuyên ngành), bạn cần nắm vững phần kiến thức A-level đã học một cách có hệ thống. Tuy nhiên, nên đọc thêm một số sách tham khảo ở ngoài để có kiến thức chuyên sâu hơn.